01/09/2024
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
01/09/2024
01/09/2024
Số hạt phóng xạ lần đầu đếm được là: $\Delta{N}=N_0(1-e^{\lambda.\Delta t})\approx N_0.\lambda.\Delta t(1)$
(Do áp dụng CT gần đúng: Khi x << 1 thì $1-e^{-x} \approx x$ nên $1-e^{\lambda.\Delta t} \approx \lambda.\Delta t)$
Sau thời gian 10 ngày, $t=\frac{10T}{138,4}$, số hạt phóng xạ trong chất phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
$N=N_0.e^{\lambda.\Delta t}=N_0.e^{\frac{-ln2.10T}{T.138,4}}=N_0.e^{\frac{-10.ln2}{138,4}}$
Thời gian chiếu xạ lần 2 là $\Delta{t'}$ thì:
$\Delta{N'}=N(1-e^{-\lambda.\Delta{t'}}=N_0.e^{\frac{-10.ln2}{138,4}}.(1-e^{-\lambda.\Delta{t'}}) \approx N_0.e^{\frac{-10ln2}{138,4}}.\lambda.\Delta{t'}$(2)
Từ (1) và (2) ta được:
$N_0.e^{\frac{-10ln2}{138,4}}.\lambda.Delta{t'}=N_0.\lambda.\Delta{t}$
=>$\Delta{t'}=e^{\frac{10ln2}{138,4}}.\Delta{t}=63(s)$
01/09/2024
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
1 giờ trước
1 giờ trước
Top thành viên trả lời