phần:
câu 1: : Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
câu 2: . Ông Sáu Đèo đi tìm người vợ của mình để làm gì?
Ông Sáu Đèo đi tìm người vợ của mình để nói lời xin lỗi.
câu 3: Câu hỏi: . Chi tiết Phi hỏi Ông Sáu sẽ đi đâu mà cảm giác giọng mình đang run rẩy phản ánh điều gì?
Chi tiết Phi hỏi Ông Sáu sẽ đi đâu mà cảm giác giọng mình đang run rẩy phản ánh sự hoang mang, lo lắng, sợ hãi trước viễn cảnh sắp chia xa Ông Sáu.
câu 4: . Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.
. Theo tác giả, nguyên nhân khiến Phi quyết định cạo gió cho ông Sáu khi ông bị đau nhức mình là do: Ông Sáu bảo với Phi, nó nhớ sông đó. Lúc nào qua thấy nhớ sông nó đều kêu như vầy. Ông kể, hồi trẻ, ông toàn sống trên sông, ông có chiếc ghe, hai vợ chồng lang thang xứ này xứ nọ. Gặp mùa lúa thì gặt mướn, gặp vịt bầy đổi đồng thì chở thuê gặp rẫy bí, rẫy khóm thì mua về bán lại chợ nổi Cà Mau, nước ngược cắm sào đậu lại thổi cơm, bìm bịp kêu, nước bò lên baĩ, ông cho ghe ra bến. Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm. Phi hỏi, “Vậy bác Sáu gái đâu rồi?”; “Chú mày cạo mạnh tay làm qua đau quá”. Ông già sáu mếu máo chỉ về phía tim. “Cái chỗ này, chú mày không làm qua hết đau được đâu. Ông Sáu nói tiếp. “Cổ đi rồi. Sống khổ quá nên cổ bỏ qua cổ lên bờ, không từ giã gì hết, bữa đó đúng là qua bâỵ, qua nhậu xỉn quá trời, rồi cũng có cự cãi mấy câu, cảnh nhà không con nên sinh buồn bực trong lòng, qua có hơi nặng lời, cổ khóc. Lúc thức dậy thì cổ đã đi rồi. Qua đã tìm gần bốn mươi năm, dời nhà cả thảy ba mươi ba bận, lội gần rã cặp giò rồi mà chưa thâý. Kiếm để làm gì hả? Để xin lỗi chớ làm gì bây giờ. Mà, kiếm hoài không gặp, qua sợ mình mắt dở rồi nên nhìn không ra cổ, tới chết không biết có gặp được không”.
. Trong truyện, ông Sáu thường xuyên nhắc nhở Phi rằng: “Con bìm bịp nầy ăn tạp lắm, nó khoái ăn cá ươn, cá chết, chú em đừng có sợ nó hư bụng, nó sành ăn tổ cha.”. Chi tiết này thể hiện điều gì?
. Nêu nội dung chính của văn bản.
câu 5: . Nhân vật trữ tình trong văn bản là Phi.
. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.
. Các từ láy xuất hiện trong văn bản: buồn thiu thủ, ngắn ngủn, ràn rụa, run rẩy.
. Hành động của nhân vật ông Sáu khi nói về con bìm bịp:
+ Ông Sáu kể, hồi trẻ, ông toàn sống trên sông, ông có chiếc ghe, hai vợ chồng lang thang xứ này xứ nọ; gặp mùa lúa thì gặt mướn, gặp vịt bầy đổi đồng thì chở thuê; gặp rẫy bí, rẫy khóm thì mua về bán lại chợ nổi Cà Mau, nước ngược cắm sào đậu lại thổi cơm, bìm bịp kêu, nước bò lên baĩ, ông cho ghe ra bến. Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm.
+ Khi Phi hỏi, "Vậy bác Sáu gái đâu rồi?", ông già sáu mếu máo chỉ về phía tim, "Chỗ này, chú mày cạo mạnh tay làm qua đau quá."
+ Ông Sáu kể, "Cái con bìm bịp quỷ nầy nó cũng bỏ qua mấy lần nhưng ngủ một đêm trên đọt dừa nó lại quay về. Sao cổ không quay lại?"
→ Qua cách miêu tả, tác giả muốn thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng của ông Sáu khi xa vợ.
. Những chi tiết khắc họa hình ảnh nhân vật ông Sáu:
+ Ông Sáu kể, hồi trẻ, ông toàn sống trên sông, ông có chiếc ghe, hai vợ chồng lang thang xứ này xứ nọ; gặp mùa lúa thì gặt mướn, gặp vịt bầy đổi đồng thì chở thuê; gặp rẫy bí, rẫy khóm thì mua về bán lại chợ nổi Cà Mau, nước ngược cắm sào đậu lại thổi cơm, bìm bịp kêu, nước bò lên baĩ, ông cho ghe ra bến. Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm.
+ Khi Phi hỏi, "Vậy bác Sáu gái đâu rồi?", ông già sáu mếu máo chỉ về phía tim, "Chỗ này, chú mày cạo mạnh tay làm qua đau quá."
+ Ông Sáu kể, "Cái con bìm bịp quỷ nầy nó cũng bỏ qua mấy lần nhưng ngủ một đêm trên đọt dừa nó lại quay về. Sao cổ không quay lại?"
+ Ông Sáu cười, "cha, Để coi, chỗ nào chưa đi thì đi, còn sống thì còn tìm. Qua nhờ chú em một chuyện, chú em nuôi dùm qua con quỷ sứ nây. Qua yếu rôì, sợ có lúc giữa đường lăn ra chết, để con "trời vật" nầy lại không ai lo. Qua tin tưởng chú em nhiều, đừng phụ lòng qua nghen."
+ Ông dặn đi dặn laại, con bìm bịp nầy ăn tạp lắm, nó khoái ăn cá ươn, cá chết, chú em đừng có sợ nó hư bụng, nó sành ăn tổ cha. Cũng đừng chấp nê mấy thứ hư thúi đó, cho dù ăn gì thì nó cũng kêu hay, như con người ta vâỵ, nhìn nhau phải nhìn mặt tốt của nhau.
+ Mai mốt nó đẻ trứng, chú em lấy giấu đi, để nó thấy mấy cái trứng mồ côi nó tuỉ.
+ Hai người ngồi ở sân sau, dưới một đêm trăng sáng, trăng đâỳ. Có lần ông baỏ, sướng nhất là được uống rượu dưới trăng. Nhưng qua có lời dặn laạ, chú em đừng bao giờ uống say quá, chỉ những người sầu muộn mới uống say thôi.
+ Từ đâý, chỉ còn lại phi và con bìm bịp, thấy nó cứ thắc thỏm mổ cái mỏ vào mấy nan tre, tưởng nó đoí, phi đi bắt rắn mối cho nó ăn. nhưng nó không ăn, cả đêm kêu thê thiết, những tiếng bịp bịp nhỏ xuống cái xóm rạch chùa từng giọt như giọt maáu. Phi giở cửa lồng, con bìm bịp đập cánh xao xác, đứng niễng đầu nhìn anh buồn lắm, sao anh ngồi đây mà tía tôi đâu? Phi cười buồn bã, ước gì tao biết được bây giờ tía đang ở đâu. tía thấy tao buồn nên để mầy ở laại, nhưng rồi lúc ông già bé nhỏ ấy buồn, ai kêu nước lớn cho ông nghe. từ đâý, giữa biển người mênh mông, phi gặp biết bao nhiêu gương mặt, cùng cười đùa với họ, hát cho họ nghe, cùng chạm li uổng đến say... nhưng không ai nhắc phi cắt tóc đi, đàn ông đànang ai để tóc daì.
→ Hình ảnh nhân vật ông Sáu được khắc hoạ chủ yếu thông qua lời nói, hành động. Đó là một người đàn ông giàu tình cảm, luôn mang trong mình nỗi nhớ thương, mong mỏi được gặp lại vợ.
. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư trong văn bản.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo:
+ Tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách, tâm lí nhân vật.
+ Sử dụng biện pháp liệt kê để nhấn mạnh đặc điểm của nhân vật.