**Câu 1:** Hành vi nào dưới đây không phải là bạo lực gia đình?
**Đáp án:** D. Bỏ mặc, không quan tâm, không chăm sóc những người gặp khó khăn trong cuộc sống.
**Câu 2:** Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khoẻ, tính mạng của thành viên gia đình thuộc hình thức bạo lực gia đình nào?
**Đáp án:** A. Bạo lực về thể chất.
**Câu 3:** Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực về tinh thần?
**Đáp án:** B. Chị L ngăn cản chồng cũ không được đến thăm con.
**Câu 4:** Nhân vật nào dưới đây đã có hành vi bạo lực gia đình?
**Đáp án:** B. Anh C ép chị P sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
**Câu 5:** Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,... là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào?
**Đáp án:** C. Bạo lực kinh tế.
**Câu 6:** Trước khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
**Đáp án:** A. Nhận diện nguy cơ để tìm đến chỗ an toàn.
**Câu 7:** Hành vi của bố mẹ bạn C trong tình huống sau đây thuộc hình thức bạo lực gia đình nào?
**Đáp án:** A. Bạo lực về tinh thần.
**Câu 8:** Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
**Đáp án:** C. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.
**Câu 9:** Nếu là người thân của chị M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
**Đáp án:** D. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy.
**Câu 10:** Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
**Đáp án:** B. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
**Câu 11:** Để xử lí hậu quả bạo lực gia đình, chúng ta không thực hiện hành vi nào sau đây?
**Đáp án:** B. Giấu giếm, bao che cho đối phương.
**Câu 12:** Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của thành viên gia đình - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
**Đáp án:** A. Bạo lực về thể chất.
**Câu 13:** “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
**Đáp án:** A. Bạo lực gia đình.
**Câu 14:** Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình?
**Đáp án:** B. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận.
**Câu 15:** Nếu là bạn thân của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
**Đáp án:** D. An ủi K; khuyên H nhờ tới sự trợ giúp của thầy cô giáo chủ nhiệm.
**Câu 16:** Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lí?
**Đáp án:** A. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả.
**Câu 17:** “Tập hợp những hành động sử dụng tiền một cách phù hợp và hiệu quả” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
**Đáp án:** A. Kế hoạch chi tiêu.
**Câu 18:** Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu bước?
**Đáp án:** B. 5 bước.
**Câu 19:** Nhân vật nào dưới đây có thói quen chi tiêu hợp lí?
**Đáp án:** B. Anh K chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, trong khả năng chi trả.
**Câu 20:** Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí?
**Đáp án:** A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
**Câu 21:** Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lí?
**Đáp án:** C. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ, chất lượng thấp.
**Câu 22:** Chi tiêu hợp lí khi số tiền bị hạn chế là
**Đáp án:** B. Ưu tiên những khoản chi thiết yếu.
**Câu 23:** Nội dung nào sau không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
**Đáp án:** C. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
**Câu 24:** Nếu là Nam, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
**Đáp án:** D. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn.
**Câu 25:** Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
**Đáp án:** A. Bạn N.
**Câu 26:** Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
**Đáp án:** D. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp ta đạt được mục tiêu tài chính.
**Câu 27:** Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
**Đáp án:** A. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.
**Câu 28:** Nếu là Nam, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
**Đáp án:** D. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn.
**Câu 29:** Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực về tình dục?
**Đáp án:** C. Anh họ cố tình động chạm vào cơ thể N.
**Câu 30:** Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình đối với cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức nào?
**Đáp án:** A. Mức phạt tiền tối đa là 30.000.000 đồng, đối với tổ chức là 60.000.000 đồng.
**Câu 31:** Đâu không phải là nguyên tắc phòng chống bạo lực gia đình?
**Đáp án:** B. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo mong muốn của người bị bạo lực gia đình.
**Câu 32:** Việc làm nào không phải là nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình?
**Đáp án:** C. Không chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
**Câu 33:** Theo luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 thì một trong những nguyên tắc phòng chống bạo lực gia đình là đảm bảo lợi ích tốt nhất của đối tượng nào dưới đây?
**Đáp án:** C. Trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không khả năng tự chăm sóc.
**Câu 34:** Vì sao mỗi người cần lập kế hoạch chi tiêu?
**Đáp án:** D. Tất cả đáp án trên.
**Câu 35:** Việc chi tiêu tuỳ tiện dẫn đến điều gì?
**Đáp án:** A. Cuộc sống thiếu ổn định.
**Câu 36:** Khi quyết định mua hàng, chúng ta cần
**Đáp án:** C. Khảo giá và chất lượng của những loại đồ muốn mua ở vài chỗ khác nhau.