12/06/2025
12/06/2025
Câu 1.
→ Nhân vật trữ tình: Là “tôi” – người đang giãi bày tâm trạng, suy nghĩ về cuộc sống, khát vọng sống có ý nghĩa và để lại kỷ niệm đẹp trong lòng người khác.
Câu 2.
→ Hai từ ngữ mang nghĩa ẩn dụ:
Câu 3.
→ Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
Biện pháp nhân hóa như "tiếng khóc", "tiếng đau rên", "con thuyền không về được bờ quen" khiến hình ảnh trở nên sống động, gợi cảm xúc xót xa, diễn tả nỗi buồn, sự đau đớn của cuộc sống. Qua đó làm nổi bật mong muốn của nhân vật trữ tình: không muốn bị gắn liền với nỗi buồn, đau khổ.
Câu 4.
→ Mạch cảm xúc của đoạn thơ:
Từ nỗi buồn, sự trăn trở về những đau thương trong cuộc sống → chuyển sang niềm tin, khát vọng sống tích cực, ý nghĩa và lan tỏa yêu thương.
Câu 5.
→ Điều rút ra sau khi đọc bài thơ:
Bài thơ giúp tôi hiểu rằng trong cuộc đời ngắn ngủi này, ai cũng chỉ có một lần để sống và để lại dấu ấn. Vì vậy, hãy sống tích cực, lan tỏa niềm vui, yêu thương và hy vọng, để cuộc đời là một “bài ca đẹp” chứ không phải là “điệu hát buồn”.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời