1. Hoạt động khởi động trang 70
2. Hoạt động khám phá 1 trang 70
3. Hoạt động khám phá 2 trang 72
4. Hoạt động luyện tập 1 trang 72
5. Hoạt động khám phá 3 trang 72
6. Hoạt động khám phá 4 trang 73
7. Hoạt động luyện tập 2 trang 73
8. Hoạt động khám phá 5 trang 74
9. Hoạt động luyện tập 3 trang 74
10. Hoạt động khám phá 6 trang 75
11. Hoạt động khám phá 7 trang 75
12. Hoạt động luyện tập 4 trang 76
13. Hoạt động vận dụng 1 trang 76
14. Hoạt động vận dụng 2 trang 76
1. Hoạt động khởi động trang 77
2. Hoạt động khám phá 1 trang 77
3. Hoạt động luyện tập 1 trang 78
4. Hoạt động khám phá 2 trang 79
5. Hoạt động khám phá 3 trang 80
6. Hoạt động khám phá 4 trang 82
7. Hoạt động khám phá 5 trang 83
8. Hoạt động khám phá 6 trang 84
9. Hoạt động vận dụng 1 trang 85
10. Hoạt động vận dụng 2 trang 85
Đề bài
Vận dụng 1 (trang 76, SGK GDQP&AN)
Em hãy xây dựng chương trình và trình bày trước lớp kế hoạch tuyên truyền cho học sinh một trường trung học cơ sở (ở gần trường em đang học) về việc phòng tránh bom, mìn, đạn và các loại vũ khí khác còn sót lại sau chiến tranh.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xây dựng chương trình và trình bày
Lời giải chi tiết
Nguyên nhân gây tai nạn | - Do tác động trực tiếp bằng cơ học như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển bom mìn. - Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). - Do một số nguyên nhân khác. |
Cách phòng tránh | - Không tác động trực tiếp vào BM&VLCN như cưa đục bom mìn, mở tháo bom mìn, ném vật khác vào bom mìn, và vận chuyển bom mìn. - Không đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn. - Không đi vào khu vực có biển báo bom mìn. - Nếu đã nhỡ đi vào khu vực có bom mìn thì phải thận trọng đi ra theo lối đã đi vào, hoặc đứng yên la to cho người khác biết để giúp đỡ. - Không chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn như hố bom, bụi rậm, căn cứ quân sự cũ. - Khi thấy vật lạ nghi là bom mìn phải tránh xa và báo cho người lớn biết. - Không đứng xem người khác cưa đục, tháo dỡ bom min, phải tránh xa. - Không tham gia rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh. |
Hậu quả của tai nạn bom mìn | - Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. - Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động. |
Đối xử với người tàn tật là nạn nhân của bom mìn, vật nổ | - Cần cảm thông, giúp đỡ, không kì thị - Giúp đỡ các nạn nhân sớm hòa nhập cộng đồng, không để họ tự ti |
CHỦ ĐỀ VI. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chương 4. Ba định luật Newwton. Một số lực trong thực tiễn
Chương 7. Nguyên tố nhóm halogen
Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)
Chương 7. Một số quy luật của vỏ địa lí