Đề bài
Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. N2, NO, N2O, N2O5
C. NH3, NO, HNO3, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Câu 2: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2
Câu 3: Cho các oxit kim loại: CuO, FeO, Al2O3, Na2O, PbO, CaO. Số oxit NH3 có thể khử được:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để thử tính chất của khí X người ta đã thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
A. CO2.
B. NH3.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 5: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng” . Chất này có công thức phân tử là :
A. HCl
B. N2
C. NH3+Cl-
D. NH4Cl
Câu 6: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x?
A. x>1
B. x>2
C. x>3
D. x≥4
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch natri nitrit 3M với 300 ml dung dịch amoni clorua 1,6M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí N2 sinh ra và nồng độ mol các muối trong dung dịch sau phản ứng là:
A. VN2 = 6,72 (lít); CM NaCl = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
B. VN2 = 6,72 (lít); CM NaNO2 = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
C. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NaNO2 = 0,15 (M).
D. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 9: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối đã bị nhiệt phân là
A. 0,50 gam
B. 0,49 gam
C. 9,40 gam
D. 0,94 gam
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. N2, NO, N2O, N2O5
C. NH3, NO, HNO3, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Câu 2: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2
Câu 3: Cho các oxit kim loại: CuO, FeO, Al2O3, Na2O, PbO, CaO. Số oxit NH3 có thể khử được:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để thử tính chất của khí X người ta đã thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
A. CO2.
B. NH3.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 5: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng” . Chất này có công thức phân tử là :
A. HCl
B. N2
C. NH3+Cl-
D. NH4Cl
Câu 6: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x?
A. x>1
B. x>2
C. x>3
D. x≥4
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch natri nitrit 3M với 300 ml dung dịch amoni clorua 1,6M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí N2 sinh ra và nồng độ mol các muối trong dung dịch sau phản ứng là:
A. VN2 = 6,72 (lít); CM NaCl = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
B. VN2 = 6,72 (lít); CM NaNO2 = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
C. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NaNO2 = 0,15 (M).
D. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 9: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối đã bị nhiệt phân là
A. 0,50 gam
B. 0,49 gam
C. 9,40 gam
D. 0,94 gam
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Nguyên tố N có các số oxi hóa: -3, 0, +1, + 2, +3, +4, +5
Những nguyên tố N mang số oxi hóa trung gian có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng
Trong NH3, Nitơ có số oxi hóa -3, là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử.
Trong HNO3 và N2O5, N có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất nên chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án D
Câu 2:
Liti nitrua: Li3N
Nhôm nitrua: AlN
Đáp án B
Câu 3:
NH3 chỉ khử được CuO, FeO, PbO
=> khử được 3 chất .
Đáp án B
Câu 4:
Khí X làm đổi màu dung dịch phenolphtalein sang màu hồng => khí X tan trong nước, tạo thành dung dịch có tính bazơ => X là NH3
Đáp án B
Câu 5:
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 khí + HClkhí → NH4Cl (khói trắng)
Đáp án D
Câu 6:
\(\begin{gathered}
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{N_2} + 3{H_2}\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows 2N{H_3} \hfill \\
Bd:x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,12 \hfill \\
Pu:\,\,3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,9\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6 \hfill \\
\end{gathered} \)
Nhận thấy: \(\frac{{{n_{{H_2}pu}}}}{{{n_{{H_2}bd}}}}.100\% = \frac{9}{{12}}.100\% = H\% \)
=> Hiệu suất tính theo H2
Nếu H% tính theo N2 thì:
nN2 bđ = 3.(100/75) = 4
=> nN2 bđ = x ≥ 4
Đáp án D
Câu 7:
Ta có: nNaNO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; nNH4Cl = 0,3.1,6 = 0,48 mol
PTHH: NaNO2 + NH4Cl \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaCl + N2 + 2H2O
Bđ: 0,3 0,48
Pư: 0,3 → 0,3 → 0,3 → 0,3
Sau: 0 0,18 0,3 0,3
⟹ VN2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít); CM NaCl = 0,3 : 0,4 = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,18 : 0,4 = 0,45 (M).
Đáp án A
Câu 8:
2AgNO3 + Fe → 2Ag + Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
Đáp án C
Câu 9:
2Cu(NO3)2 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) 2CuO + 4NO2 + O2
x → x → 2x → 0,5x
mgiảm = mkhí sinh ra = mNO2 + mO2
=> 2x.46 + 0,5x.32 = 0,54 => x = 0,005 mol
=> mCu(NO3)2 = 0,94 gam
Đáp án D
Câu 10:
Chỉ có Cu phản ứng với HNO3 sinh ra khí.
Sử dụng định luật bảo toàn e ta có:
2nCu = nNO2 => nNO2 = 2.0,1 = 0,2 mol
=> V = 4,48 lít
Đáp án C
Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển - Tập bản đồ Địa lí 11
Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Chương 9. Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic
Unit 8: Becoming independent
Chủ đề 3. Thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11