1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Trong các tam giác ở các hình 15a, b, c, d, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?
Lời giải chi tiết
a) Ta có: AB = BM = AM (gt) => tam giác ABM đều.
AM = CM (gt) => tam giác MAC cân tại M.
b) Ta có: ED = DG = EG (gt) => tam giác EDG đều.
DH = DE => tam giác DEH cân tại D.
Ta có: EG = GF => tam giác GEF cân tại G.
Ta có: EH = EF => tam giác EHF cân tại E.
c) Ta có: IG = IH (gt) => tam giác IGH cân tại I. Mà \(\widehat {GIH} = {60^0}(gt).\) Do đó tam giác IGH đều.
Ta có: EG = EH (gt) => tam giác EGH cân tại E.
d) Tam giác MBC có: \(\widehat M + \widehat B + \widehat C = {180^0}\)
Do đó: \({71^0} + \widehat B + {38^0} = {180^0} \Rightarrow \widehat B = {180^0} - {71^0} - {38^0} = {71^0}.\)
Ta có: \(\widehat B = \widehat M( = {71^0}) \Rightarrow \Delta CBM\) cân tại C.
Unit 12. English-speaking countries
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
Bài 7. Trí tuệ dân gian
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7