Đề bài
Hoàn thành bảng nhân và bảng chia sau đây:
\( \times \) | \(\frac{{ - 3}}{4}\) | \( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) | \(\frac{{ - 21}}{{32}}\) |
|
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
|
|
\(:\) | \(\frac{{ - 3}}{4}\) | \( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) | \(\frac{{ - 7}}{6}\) |
|
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
|
|
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quy tắc nhân hai phân số: Ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.
Quy tắc chia hai phân số: Muốn chia một phân số khác 0 ta nhân phân số thứ nhất với phân có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số là tử số của phân số thứ hai.
Lời giải chi tiết
Ở bảng nhân, ta thấy \(\frac{7}{8} \times \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 21}}{{32}}\), tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất nhân với phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
\( \times \) | \(\frac{{ - 3}}{4}\) | \( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) | \(\frac{{ - 21}}{{32}}\) | \(\frac{{ - 7}}{4}\) |
\(\frac{2}{{ - 5}}\) | \(\frac{3}{{10}}\) | \(\frac{4}{5}\) |
Ở bảng chia, ta thấy \(\frac{7}{8}:\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 7}}{6}\), tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất chia cho phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
\(:\) | \(\frac{{ - 3}}{4}\) | \( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) | \(\frac{{ - 7}}{6}\) | \(\frac{{ - 7}}{{16}}\) |
\(\frac{2}{{ - 5}}\) | \(\frac{8}{{15}}\) | \(\frac{1}{5}\) |
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
SOẠN VĂN 6 TẬP 1 - CÁNH DIỀU CHI TIẾT
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
Unit 7: Growing up
Unit 10: Cities around the World
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6