Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Diện tích \(S\) của hình tròn được tính bởi công thức \(S = \pi {R^2}\), trong đó \(R\) là bán kính của hình tròn.
LG a
LG a
Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của \(S\) rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (\(\pi ≈ 3,14\), làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
\(R\) (cm) | \(0,57\) | \(1,37\) | \(2,15\) | \(4,09\) |
\(S = \pi R^2\) (cm2) | |
Phương pháp giải:
Thay giá trị của \(R\) vào công thức \(S = \pi {R^2}\) với \(\pi \approx 3,14\) để tính \(S.\)
Giải chi tiết:
Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của \(S\) như sau:
Vì \(\pi \approx 3,14\) nên
+) Với \(R=0,57 \) thì \(S=3,14 . R^2\) \(\Rightarrow S= 3,14 . 0,57^2=1,020186 \approx 1,02.\)
+) Với \(R=1,37\) thì \(S=3,14 . R^2\) \(\Rightarrow S= 3,14 . 1,37^2=5,893466 \approx 5,89.\)
+) Với \(R=2,15\) thì \(S=3,14 . R^2\) \( \Rightarrow S= 3,14 . 2,15^2=14,51465 \approx 14,51.\)
+) Với \(R=4,09 \) thì \(S=3,14 . R^2\) \(\Rightarrow S= 3,14 . 4,09^2=52,526234 \approx 52,53 \)
Ta được bảng sau:
\(R\) (cm) | \(0,57\) | \(1,37\) | \(2,15\) | \(4,09\) |
\(S = \pi R^2\) (cm2) | \(1,02\) | \(5,89\) | \(14,51\) | \(52,53\) |
LG b
LG b
Nếu bán kính tăng gấp \(3\) lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
Phương pháp giải:
Dựa theo giả thiết ta tìm được bán kính mới từ đó suy ra diện tích mới và so sánh với diện tích ban đầu
Giải chi tiết:
Vì bán kính tăng gấp \(3\) lần nên ta có bán kính mới sau khi tăng là: \(R'=3R\).
Khi đó, diện tích hình tròn là: \(S'=\pi . R'^2=\pi . (3R)^2=\pi . 9 R^2=9 \pi .R^2\)
Mà \(S = \pi {R^2}\) nên \(S'=9.(\pi .R^2)=9.S\)
Vậy nếu bán kính tăng gấp \(3\) lần thì diện tích tăng \(9\) lần.
LG c
LG c
Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng \(79,5\) \({cm^2}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức: \(S= \pi . R^2\). Biết \(S\) và \(\pi =3,14\) thay vào tính được \(R\).
Giải chi tiết:
Biết \(S=79,5\) \(cm^2\) và \(\pi =3,14\)
Ta có: \(S= \pi . R^2 \Leftrightarrow 79,5 = 3,14 . R^2\)
\(\Leftrightarrow R^2= \dfrac{79,5}{3,14} \approx 25,32\)
\(\Leftrightarrow R= \sqrt{25,32} \approx 5,03\).
Vậy \(R≈ 5,03 (cm)\)
Loigiaihay.com
TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA 9 TẬP 1
Unit 8: Celebrations - Lễ kỉ niệm
Unit 6: Viet Nam: then and now
Unit 2: Clothing - Quần áo
Bài 4