Đề bài
Hãy tính hóa trị của nitơ N, kẽm Zn, sắt Fe, canxi Ca trong các hợp chất hóa học sau: NH3, Zn(OH)2, FeCl3, Ca3(PO4)2.
Lời giải chi tiết
+) Đối với NH3
Gọi hóa trị của N là a
Công thức hóa học: \(\mathop N\limits^a \mathop {{H_3}}\limits^I \)
Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.3 \Rightarrow a = III\)
Vậy hóa trị của N trong NH3 là III
+) Đối với Zn(OH)2
Gọi hóa trị của Zn là a
Công thức hóa học: \(\mathop {Zn}\limits^a \mathop {{{\left( {OH} \right)}_2}}\limits^I \)
Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.2 \Rightarrow a = II\)
Vậy hóa trị của Zn trong Zn(OH)2 là II
+) Đối với FeCl3
Gọi hóa trị của Fe là a
Công thức hóa học: \(\mathop {Fe}\limits^a \mathop {C{l_3}}\limits^I \)
Theo qui tắc hóa trị: \(a.1 = I.3 \Rightarrow a = III\)
Vậy hóa trị của Fe trong FeCl3 là III
+) Đối với Ca3(PO4)2
Gọi hóa trị của Ca là a
Công thức hóa học: \(\mathop {C{a_3}}\limits^a \mathop {{{\left( {P{O_4}} \right)}_2}}\limits^{III} \)
Theo qui tắc hóa trị: \(a.3 = III.2 \Rightarrow a = II\)
Vậy hóa trị của Ca trong Ca3(PO4)2 là II
Chủ đề 7. Thiên nhiên quanh ta
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8
Bài mở đầu
PHẦN MỘT. VẼ KỸ THUẬT
PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)