Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Trong các cặp số \((-2; 1)\), \((0;2)\), \((-1; 0)\), \((1,5; 3)\) và \((4; -3)\), cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) \(5x + 4y = 8\) ? b) \(3x + 5y = -3\) ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cặp \((x_0;\ y_0)\) là nghiệm của phương trình \(ax+by=c\) nếu khi thay \(x=x_0,\ y=y_0\) vào phương trình ta được hai vế bằng nhau.
Lời giải chi tiết
a) +) Xét cặp số \((-2;\ 1)\). Thay \(x=-2;y=1\) vào phương trình \(5x+4y=8\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 5.\left( { - 2} \right) + 4.1 = - 6 \hfill \cr
VP = 8 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (-2; 1)\) không là nghiệm của phương trình \(5x+4y=8\).
+) Xét cặp số \((0;\ 2)\). Thay \(x=0;y=2\) vào phương trình \(5x+4y=8\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 5.0 + 4.2 = 8 \hfill \cr
VP = 8 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT = VP\)
\(\Rightarrow (0; 2)\) là nghiệm của phương trình \(5x+4y=8\).
+) Xét cặp số \((-1;\ 0)\). Thay \(x=-1;y=0\) vào phương trình \(5x+4y=8\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 5.\left( { - 1} \right) + 4.0 = - 5 \hfill \cr
VP = 8 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (-1; 0)\) không là nghiệm của phương trình \(5x+4y=8\).
+) Xét cặp số \((1,5;\ 3)\). Thay \(x=1,5;y=3\) vào phương trình \(5x+4y=8\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 5.1,5 + 4.3 = 19,5 \hfill \cr
VP = 8 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (1,5; 3)\) không là nghiệm của phương trình \(5x+4y=8\).
+) Xét cặp số \((4;\ -3)\). Thay \(x=4;y=-3\) vào phương trình \(5x+4y=8\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 5. 4 + 4.\left( { - 3} \right) = 8 \hfill \cr
VP = 8 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT = VP\)
\(\Rightarrow (4; -3)\) là nghiệm của phương trình \(5x+4y=8\).
Vậy có hai cặp số \((0; 2)\) và \((4; -3)\) là nghiệm của phương trình \(5x + 4y = 8\).
b) +) Xét cặp số \((-2;\ 1)\). Thay \(x=-2;y=1\) vào phương trình \(3x+5y=-3\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 3.\left( { - 2} \right) + 5.1 = -1 \hfill \cr
VP = -3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (-2; 1)\) không là nghiệm của phương trình \(3x+5y=-3\) .
+) Xét cặp số \((0;\ 2)\). Thay \(x=0;y=2\) vào phương trình \(3x+5y=-3\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 3.0 + 5.2 = 10 \hfill \cr
VP = -3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (0; 2)\) không là nghiệm của phương trình \(3x+5y=-3\) .
+) Xét cặp số \((-1;\ 0)\). Thay \(x=-1;y=0\) vào phương trình \(3x+5y=-3\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 3.\left( { - 1} \right) + 5.0 = - 3 \hfill \cr
VP = -3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT = VP\)
\(\Rightarrow (-1; 0)\) là nghiệm của phương trình \(3x+5y=-3\) .
+) Xét cặp số \((1,5;\ 3)\). Thay \(x=1,5;y=3\) vào phương trình \(3x+5y=-3\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 3.1,5 + 5.3 = 19,5 \hfill \cr
VP = -3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT \ne VP\)
\(\Rightarrow (1,5; 3)\) không là nghiệm của phương trình \(3x+5y=-3\) .
+) Xét cặp số \((4;\ -3)\). Thay \(x=4;y=-3\) vào phương trình \(3x+5y=-3\) ta được
\(\left\{ \matrix{
VT = 3. 4 + 5.\left( { - 3} \right) = -3 \hfill \cr
VP = -3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow VT = VP\)
\(\Rightarrow (4; -3)\) là nghiệm của phương trình \(3x+5y=-3\) .
Vậy có hai cặp số \((-1; 0)\) và \((4; -3)\) là nghiệm của phương trình \(3x + 5y = -3\).
Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ