Đề bài
Vẽ mạch điện và mô tả phương pháp xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa theo phương án thứ nhất trong thí nghiệm này.
Lời giải chi tiết
Vẽ mạch điện:
Thực hiện đo các giá trị \(U\) và \(I\) tương ứng khi thay đổi \(R\).
Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức \(U = f(I)\).
Áp dụng phương pháp xử lí kết quả đo được bằng đồ thị, ta vẽ được đường biểu diễn.
Ở đây dự đoán là một đường thẳng có dạng \(y = ax + b\). Đường thẳng này sẽ cắt trục tung tại \(U_0\) và cắt trục hoành tại \(I_m\). Xác định giá trị của \(U_0\) và \(I_m\) trên các trục.
Đồ thị vẽ được có dạng như hình sau:
Theo phương trình đồ thị, dựa vào công thức của định luật ôm cho toàn mạch
ta có: \(U = E – I.(R_0 + r)\)
Khi \(I = 0\) ⇒ \(U_0= E\)
Khi \(U_0=0\) => \(I=I_m=\dfrac{E}{R_0+r}\)
Từ đó ta tính được \(E\) và \(r=\dfrac{E-I_mR_0}{I_m}\)
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo)
Review Unit 1
Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung, cầu trong kinh tế thị trường
Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển - Tập bản đồ Địa lí 11
Unit 3: Global warming
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11