1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Vẽ một tam giác vuông có một góc bằng \({58^o}\).
a) Đo độ dài các cạnh rồi tính các tỉ số lượng giác của góc \({58^o}\).
b) Kiểm tra lại bằng máy tính cầm tay.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vẽ bằng thước kẻ, thức đo độ, đo và kiểm tra lại bằng máy tính.
Lời giải chi tiết
AB = 2,8 cm; AC = 4,4 cm; BC = 5,3 cm
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sin B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{{4,4}}{{5,3}} \approx 0,83\\\cos B = \dfrac{{AB}}{{BC}} = \dfrac{{2,8}}{{5,3}} \approx 0,53\\ \tan B = \dfrac{{AC}}{{AB}} = \dfrac{{4,4}}{{2,8}}\, \approx 1,57\\ \cot B = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{2,8}}{{4,4}} \approx 0,64\end{array}\)
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Văn tự sự
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên