Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài tập cuối chương 1
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 9. Ước và bội
Bảng dưới đây cho biệt nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
• Sao Kim và Trái Đất;
• Sao Thuỷ và Sao Thổ;
• Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất;
• Sao Hoả và Sao Thiên Vương.
b) • Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Câu a
a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
• Sao Kim và Trái Đất;
• Sao Thuỷ và Sao Thổ;
• Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất;
• Sao Hoả và Sao Thiên Vương.
Phương pháp giải:
a) Tính độ chênh lệch qua phép trừ hai số nguyên.
Lời giải chi tiết:
a)
• Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 460 – 20 = 440 (\({}^oC\))
• Sao Thuỷ nóng hơn Sao Thổ: 440 – (-140) = 580 (\({}^oC\))
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim: 460 (\({}^oC\))
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -200 (\({}^oC\))
• Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 460 – (-200) = 660 (\({}^oC\))
• Sao Hoả nóng hơn Sao Thiên Vương: - 20 – (-180) = 160 (\({}^oC\))
Câu b
b) • Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Phương pháp giải:
b) Tính tổng nhiệt độ rồi so sánh 2 nhiệt độ thu được.
Lời giải chi tiết:
b)
• Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương là:
20 + (-200) = -180 (\({}^oC\)) bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương.
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả là: (-120) + (-20) = -140 (\({}^oC\)) Bằng nhiệt độ của sao Thổ.
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương là:
(-120) + (-140) + (-200) = - 460 (\({}^oC\)) là số đối của 460 (\({}^oC\)) cũng là nhiệt độ của Sao Kim.
Chủ đề 8. Mĩ thuật thời kì cổ đại
Cumulative review
Chủ đề 6: ƯỚC MƠ
Unit 5: Around town
Chủ đề 1. KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6