Luyện tập chung trang 27
Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Bài tập cuối chương I
Bài 1. Tập hợp
Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Luyện tập chung trang 20
Đề bài
Cho hai tập hợp:
A = {a;b;c;x;y} và B = {b;d;y;t;u;v}.
Dùng kí hiệu “\( \in \)” hoặc “\( \notin \)” để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Lý thuyết về phần tử thuộc và không thuộc một tập hợp.
- Quan sát từng phần tử a, b, x, u, nếu phần tử nào xuất hiện trong tập hợp A thì ta viết “\( \in \)” tập đó, nếu phần tử đó không xuất hiện trong tập hợp A thì kí hiệu “\( \notin \)”.
Lời giải chi tiết
Phần tử a thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B nên ta kí hiệu:\(a \in A;a \notin B\)
Tương tự với các phần tử khác:
\(b \in A;b \in B\);
\(x \in A;x \notin B\)
\(u \notin A;u \in B\)
Chương 3. Hình học trực quan
Chủ đề II - BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Unit 6: What time do you go to school?
Revision (Units 2 - 3)
Chủ đề 4. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6