1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Từ nóc một cao ốc cao 50 m người ta nhìn thấy chân và đỉnh một cột ăng-ten với các góc hạ và nâng lần lượt là \({62^o}\) và \({34^o}\). Tính chiều cao của cột ăng-ten.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác ABC vuông tại A: \(AC = AB.\cot {62^o} = 50.\cot {62^o}\)(m)
Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)
\( \Rightarrow AB = CD = 50\,\,m\,\,;\)\(\,\,AC = BD = 50.\cot {62^o}\,\,(m)\)
Xét tam giác BDE vuông tại D: \(DE = BD.\tan {34^o} = 50.\cot {62^o}.\tan {34^o} \approx 17,93\)(m)
\( \Rightarrow CE = CD + DE \approx 50 + 17,93 = 67,93\) (m)
Vậy chiều cao của cột ăng-ten khoảng 67,93 m
CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Đề thi vào 10 môn Văn Hồ Chí Minh
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Thọ