Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Một tấm kim loại được khoan thủng bốn lỗ như hình 85 (lỗ khoan dạng hình trụ), tấm kim loại dày \(2 cm,\) đáy của nó là hình vuông có cạnh \(5cm.\) Đường kính của mũi khoan là \(8mm.\) Hỏi thể tích phần còn lại của tấm kim loại là bao nhiêu?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho hình trụ có các kích thước: chiều cao là \(h,\) bán kính đáy là \(r.\) Thì thể tích của hình trụ: \(V=Sh=\pi r^2 h.\)
Thể tích hình hộp chữ nhật có 3 kích thước \(a;b;c\) là \(V=abc.\)
Lời giải chi tiết
Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) \(4mm\). Chiều cao của hình trụ là bề dày của tấm kim loại dày 2 cm = 20 mm
Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:
\({V_1} = π.4^2.20 ≈ 1005\) \((mm^3)=1,005 \,cm^3.\)
Thể tích của bốn lỗ khoan là \({V_4} = 4{V_1}≈4. 1,005= 4,02\) (\(cm^3\)).
Thể tích của tấm kim loại là: \(V = 5.5.2 = 50\) (\(cm^3.\))
Vậy thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: \( V'=V-V_4=50-4,02=45,98 \, cm^3.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Bình
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Đề thi vào 10 môn Toán Yên Bái
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9