Câu 13.5.
Polime $(-CH_2-CH(-OOCCH_3)-)n$ có tên là
A. poli(metyl acrylat).
B. poli(vinyl axetat).
C. poli(metyl metacrylat).
D. poliacrilonitrin.
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài đại cương polime
tại đây
Lời giải chi tiết:
vinyl axetat poli(vinyl axetat)
=> Chọn B
Câu 13.6.
Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là
A. $(-NH - CO - NH - CH_2-)n$
B. $(-CH_2-CH(-CN)-)n$
C. $(-NH - [CH_2 ]_6 - NH - CO - [CH_2 ]_4- CO -)n$
D. $(-C_6H_5(-OH)-CH_2-)n$
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài đại cương về polime
tại đây
Lời giải chi tiết:
Poli(ure-fomanđehit) là: $(-NH - CO - NH - CH_2-)n$
=> Chọn A
Câu 13.7.
Sản phẩm trùng hợp propen $CH_3 - CH = CH_2$ là
A. $( -CH_3-CH-CH_2-)n$.
B. $(-CH_2-CH_2-CH_2-)n$.
C. $(-CH_3-CH = CH_2-)n$
D. $(-CH_2-CH(-CH_3)-)n$
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài đại cương về polime
tại đây
Lời giải chi tiết:
=> Chọn D
Câu 13.8.
Trong các chất dưới đây, chất nào khi được thuỷ phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin?
A. $(-NH-CH_2 - CH_2 – CO-)n$
B. $(-NH_2 –CH(-CH_3)-CO-)n$
C. $(-NH - CH(CH_3) – CO-) n$
D. $(-NH - CH_2 - CH(CH_3)- CO-)n$
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài peptit
tại đây
Lời giải chi tiết:
+
=> Chọn C
Câu 13.9.
Có thể điều chế poli(vinyl ancol) $(–CH_2 – CH(-OH) -)_n$ bằng cách
A. trùng hợp ancol vinylic $CH_2 = CH - OH$
B. trùng ngưng etylen glicol $CH_2OH - CH_2OH$
C. xà phòng hoá poli(vinyl axetat) $(-CH_2-CH(-OOCCH_3)-)n$
D. dùng một trong ba cách trên.
Phương pháp giải:
Dựa vào lí thuyết bài ancol
tại đây
Dựa vào lí thuyết bài đại cương về polime
tại đây
Lời giải chi tiết:
$CH_2 = CH - OH$ không tồn tại ancol này
$CH_2OH - CH_2OH$ trùng ngưng không tạo ra sản phẩm
+ +
=> Chọn C
Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
CHƯƠNG 10. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Chương 5: Đại cương về kim loại
Chương 6. Kim loại kiềm - Kiềm thô - Nhôm