1. Nội dung câu hỏi
a) Đề nghị phương pháp hoá học phân biệt 2 chất lỏng mất nhãn là hex-1-yne và hex-2-yne.
b) Trình bày phương pháp vật lí phân biệt 2 chất lỏng mất nhãn trên.
2. Phương pháp giải
Các alk-1-yne như ethyne, propyne, ... có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch $AgNO_3$ trong ammonia. Đây là phản ứng thường dùng để nhận biết alk-1-yne.
3. Lời giải chi tiết
a) Sứ dụng $\mathrm{AgNO}_3 / \mathrm{NH}_3$ để phân biệt hex-1-yne và hex-2yne. Hex-1-yne tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch silver nitrate trong ammonia, còn hex-2-yne thì không.
b) Sử dụng phổ hồng ngoại để phân biệt hex-1-yne và hex2-yne. Vì trong phổ hồng ngoại, peak đặc trưng của các alk1-yne là peak khoảng $3300 \mathrm{~cm}^{-1}$, các alkyne khác không có peak này. Do đó, phổ hồng ngoại có peak khoảng 3300 cm${ }^{-1}$ là hex-1-yne, chất còn lại là hex-2-yne.
Bài 9. Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo
Unit 12: The Asian Games - Đại hội thể thao Châu Á
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện nay
Unit 3: Global warming
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Hóa Lớp 11
SBT Hóa Lớp 11