Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV. Hàm số y=ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
LG a
LG a
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình
Lời giải chi tiết:
Cộng từng vế hai phương trình của hệ đã cho, ta được \(5x = 10\). Do đó
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5x = 10\\2x - y = 7\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\2.2 - y = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 3\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)
LG b
LG b
\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 8\\2x - 3y = 0\end{array} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình
Lời giải chi tiết:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ đã cho, ta được \(8y = 8\). Do đó
\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 8\\2x - 3y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8y = 8\\2x - 3y = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\2x - 3.1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x = \dfrac{3}{2}\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{3}{2};1} \right)\)
LG c
LG c
\(\left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\2x + y = 4\end{array} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình
Lời giải chi tiết:
Ta giải hệ phương trình bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ hai với \(2\) rồi trừ từng vế của hai phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\2x + y = 4\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\4x + 2y = 8\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\y = - 2\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 3\left( { - 2} \right) = 6\\y = - 2\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = - 2\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {3; - 2} \right)\)
LG d
LG d
\(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình
Lời giải chi tiết:
Ta giải hệ phương trình bằng cách nhân hai vế của phương trình thứ nhất với \(2,\) nhân hai vế của phương trình thứ hai với \(3\) rồi cộng từng vế hai phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 6y = - 4\\9x - 6y = - 9\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}13x = - 13\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 0\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)
LG e
LG e
\(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp cộng đại số giải hệ phương trình
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với \(4\) rồi cộng từng vế của hai phương trình
\(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1,2x + 2y = 12\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2,7x = 13,5\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\1,5.5 - 2.y = 1,5\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\2y = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = 3\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
Cách 2: Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với \(5\) rồi trừ từng vế của hai phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1,5x + 2,5y = 15\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4,5y = 13,5\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3\\1,5x - 2.3 = 1,5\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3\\1,5x = 7,5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3\\x = 5\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
Đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc
Câu hỏi tự luyện Toán 9
Đề thi vào 10 môn Toán Hà Tĩnh
Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm