Bài 1. Mở đầu về phương trình
Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 4. Phương trình tích
Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
Ôn tập chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Giải các phương trình:
LG a.
\(7 + 2x = 22 - 3x\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Từ đó đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn để giải.
Lời giải chi tiết:
\(7 + 2x = 22 - 3x\)
⇔ \(2x + 3x = 22 - 7\)
⇔ \(5x = 15\)
⇔ \(x = 15:5\)
⇔ \(x = 3\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 3\).
LG b.
\(8x - 3 = 5x + 12\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Từ đó đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn để giải.
Lời giải chi tiết:
\(8x - 3 = 5x + 12\)
⇔ \(8x - 5x = 12 +3\)
⇔ \(3x = 15\)
⇔ \(x = 15:3\)
⇔ \(x = 5\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 5\).
LG c.
\(x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Từ đó đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn để giải.
Lời giải chi tiết:
\(x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1\)
⇔ \(5x - 12 = 2x + 24\)
⇔ \(5x - 2x = 24 + 12\)
⇔ \(3x = 36\)
⇔ \(x = 36:3\)
⇔ \(x = 12\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 12\).
LG d.
\(x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5;\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Từ đó đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn để giải.
Lời giải chi tiết:
\(x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5\)
⇔ \(6x - 19 = 3x+5\)
⇔ \(6x - 3x = 5 + 19\)
⇔ \(3x= 24\)
⇔ \(x= 24 : 3\)
⇔ \(x= 8\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 8\).
LG e.
\(7 - \left( {2x + 4} \right) = - \left( {x + 4} \right)\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Qui tắc dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Lời giải chi tiết:
\(7 - \left( {2x + 4} \right) = - \left( {x + 4} \right)\)
⇔ \(7 - 2x - 4 = -x - 4\)
⇔\(-2x + x = - 4-7 + 4\)
⇔ \(-x = - 7\)
⇔ \(x=(-7):(-1)\)
⇔ \(x = 7\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 7\).
LG f.
\(\left( {x - 1} \right) - \left( {2x - 1} \right) = 9 - x\)
Phương pháp giải:
Qui tắc chuyển vế:
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Qui tắc dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Lời giải chi tiết:
\(\left( {x - 1} \right) - \left( {2x - 1} \right) = 9 - x\)
⇔ \(x - 1 - 2x + 1 = 9 - x\)
⇔ \(-x=9-x\)
⇔ \(-x +x = 9\)
⇔ \(0x = 9\) (vô lý)
Phương trình vô nghiệm.
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIÊT NAM (1858 đến năm 1918)
CHƯƠNG VIII: DA
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 9
Bài 2
Tải 20 đề kiểm tra học kì 1 Tiếng Anh 8 mới
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8