1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho góc nhọn xOy có Oz là tia phân giác. Trên Oz lấy điểm A, kẻ AB vuông góc với Ox \((A \in Ox)\), kẻ AC vuông góc với Oy\((C \in Oy).\)
Chứng minh rằng AB = AC.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác OAB vuông tại B \((AB \bot Ox)\) và tam giác OAC vuông tại C \((AC \bot Oy)\) có:
\(\widehat {AOB} = \widehat {AOC}\) (Oz là tia phân giác của góc xOy)
OA là cạn chung.
Do đó: \(\Delta OAB = \Delta OAC\) (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra AB = AC.
Chủ đề 11. Sinh sản ở sinh vật
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
Ngữ pháp
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7