Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I – Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hình học 9
Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II – Đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hình học 9
Đề bài
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn tới chữ số thập phân thứ tư) :
a) \(\sin 40^{\circ}12'\);
b) \(\cos 52^{\circ}54'\);
c) \(\tan 63^{\circ}36'\);
d) \(\cot 25^{\circ}18'\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Sử dụng bảng lượng giác hoặc dùng máy tính bỏ túi để bấm các tỉ số lượng giác.
+) Dùng quy tắc làm tròn để làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư.
Lời giải chi tiết
a) \( \sin40^{\circ}12'\approx 0,6455\);
b) \(\cos52^{\circ}54'\approx 0,6032\);
c) \(\tan63^{\circ}36'\approx 2,0145\);
d) \(\cot 25^{\circ}18'\approx 2,1155\).
Nhận xét: Vì trong máy tính không có phím cotg nên để tìm \(\cot 25^{\circ}18'\) ta phải tìm \(\tan 25^{\circ}18'\) rồi lấy nghịch đảo của kết quả hay ta bấm luôn \(\dfrac{1}{\tan 25^{\circ}18'}\) như trên.
Đề thi giữa học kì - Hóa học 9
Tác giả - Tác phẩm học kì 2
Đề thi vào 10 môn Văn Lào Cai
Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Tải 30 đề ôn tập học kì 2 Toán 9