1. Nội dung câu hỏi
Hai bạn Sơn và Tùng, mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là
A. \(\frac{{3}}{{4}}\).
B. \(\frac{{25}}{{36}}\).
C. \(\frac{{26}}{{35}}\).
D. \(\frac{{28}}{{37}}\).
2. Phương pháp giải
Công thức tính xác suất \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)
3. Lời giải chi tiết
Số khả năng để số chấm trên cả hai con xúc xắc lớn hơn 1 là 5.5 = 25.
Tổng số khả năng trên hai con xúc xắc là 6.6 = 36.
Vậy, xác suất để số chấm trên cả hai con xúc xắc lớn hơn 1 là \(\frac{{25}}{{36}}\)
Đáp án B.
Chủ đề 3: Kĩ thuật đá cầu tấn công và chiến thuật tấn công cơ bản
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
Chủ đề 1. Dao động
Unit 1: Eat, drink and be healthy
Đề thi giữa kì 2
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11