1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Một học sinh có khoảng cách từ mắt đến mặt đất là 1,2 m bắt đầu quan sát một trái bóng bay với góc nâng \({60^o}\). Một lúc sau lại nhìn thấy quả bóng bay với góc nâng \({30^o}\). Hỏi giữa hai lần quan sát quả bóng đã bay được bao nhiêu mét ? Cho biết độ cao của quả bóng luôn không đổi và bằng 88,2 m.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình vẽ và áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác ABP vuông tại B: \(AB = BP.\cot \widehat {BAP} = 87.\cot {60^o} = 29\sqrt 3 \) (m)
Xét tam giác ACQ vuông tại C: \(AC = CQ.\cot \widehat {CAQ} = 87.\cot {30^o} = 87\sqrt 3 \) (m)
\( \Rightarrow PQ = BC = AC - AB \)\(\;= 87\sqrt 3 - 29\sqrt 3 = 58\sqrt 3 \approx 100,46\)(m)
Vậy giữa hai lần quan sát quả bóng đã bay được khoảng 100,46 mét
Đề thi vào 10 môn Văn Hậu Giang
QUYỂN 4. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên
CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo