Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Địa lí 8
Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Địa lí 8
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Địa lí 8
Đề bài
Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại lí thuyết phần
tính chất đa dạng và thất thường.
Lời giải chi tiết
Nước ta có hai miền khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
Ngoài ra còn có một số khu vực khí hậu như:
- Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
- Khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
PHẦN 2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương V. Điện
Bài 6. Xác định mục tiêu cá nhân
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 32