Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Tục ăn trầu cau đã có từ thời xưa ở Việt Nam. Người xưa thường ăn trầu cau với vôi. Ăn trầu cau có lợi cho sức khoẻ như chữa bệnh nha chu, tăng dịch tiết tiêu hoá, chắc răng, hạn chế các bệnh nhiễm trùng và kí sinh đường ruột,.... Tuy nhiên, người ta khuyên không nên ăn trầu cau thường xuyên, không nên dùng vôi mới và dùng ít vôi để tránh phòng niêm mạc miệng. Hãy giải thích tại sao.
Lời giải chi tiết
Không nên ăn trầu cau thường xuyên vì một số chất trong trầu cau có hại cho sức khỏe.
Phản ứng vôi tôi tỏa nhiều nhiệt, do đó vôi mới vẫn còn nóng nên dùng vôi mới sẽ làm phỏng niêm mạc miệng.
Phản ứng giữa vôi tôi và các chất trong trầu cau cũng tỏa nhiệt, do đó dùng ít vôi để tránh phỏng niêm mạc miệng.
Bài 22
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9
Unit 9: Natural Disasters - Thiên tai
Bài 26. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)