1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho tam giác MNP vuông tại M. Tia phân giác của góc N cắt MP tại E. Kẻ \(EF \bot NP(F \in NP).\)
a) Chứng minh rằng tam giác MNF cân.
b) Kẻ \(MH \bot NP.\) Chứng minh rằng MF là phân giác của góc HME.
Lời giải chi tiết
a) Xét tam giác MNE vuông tại M và tam giác NEF vuông tại F ta có:
\(\widehat {MNE} = \widehat {FNE}\) (NE là tia phân giác của góc MNF)
NE là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta MNE = \Delta FNE\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=>MN = NF => tam giác MNF cân tại N.
b) Ta có: \(ME = EF(\Delta MNE = \Delta FNE)\)
=>Tam giác MEF cân tại E \(\Rightarrow \widehat {EMF} = \widehat {EFM}\)
Mặt khác \(MH \bot NP(gt);EF \bot NP(gt)\)
\(\Rightarrow MH//EF \Rightarrow \widehat {HMF} = \widehat {EFM}\) (hai góc so le trong).
Mà \(\widehat {EMF} = \widehat {EFM}(cmt) \Rightarrow \widehat {HMF} = \widehat {EMF}\)
Vậy MF là tia phân giác của góc HME.
Unit 4. Community Services
Bài 2. Bài học cuộc sống
Unit 0. Welcome
Unit 1: Cultural interests
Chủ đề 4. Ứng dụng Tin học
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7