Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 12V như Hình 25.1 Điện trở của dây nối và ampe kế rất nhỏ.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Bóng đèn sáng bình thường, tính điện trở của biến trở và số chỉ của ampe kế khi đó.
2. Phương pháp giải:
Công thức công suất điện và năng lượng điện.
3. Lời giải chi tiết:
Vî bóng đèn sáng bình thường, nên số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: $I_A=\frac{\mathrm{P}_d}{U_d}=\frac{4,5}{9}=0,5 \mathrm{~A}$.
Điện trở của bóng đèn: $R_d=\frac{U_d^2}{\mathrm{P}_d}=\frac{9^2}{4,5}=18 \Omega$.
Điện trở của đoạn mạch: $R=\frac{U}{\mathrm{I}}=\frac{12}{0,5}=24 \Omega$.
Điện trở của biến trở: $R_b=R-R_{\text {đ }}=24-18=6 \Omega$.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Tính năng lượng điện tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 30 phút.
2. Phương pháp giải:
Công thức tính công suất của vật tiêu thụ điện toả nhiệt là :
3. Lời giải chi tiết:
Năng lượng điện tiêu thụ của toàn mạch:
Chủ đề 2. Khám phá bản thân
Vocabulary Builder
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều tập 2
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Unit 4: The Body
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11