Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
Bài 10. Hai bài toán về phân số
Bài tập cuối chương V
Bài 5. Số thập phân
Bài 6. Phép cộng, phép trừ số thập phân
Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
Đề bài
So sánh các biểu thức:
a) \(A = \frac{1}{2} + \frac{{ - 3}}{8} + \frac{5}{9}\) và \(B = \frac{{13}}{{ - 30}} + \frac{{17}}{{45}} + \frac{{ - 7}}{{18}}\)
b) \(C = \frac{{12}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{{ - 4}}{9}\) và \(D = \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{4}{9} + \frac{{11}}{{ - 6}}\)
c) \(M = \frac{1}{3} + \frac{2}{{ - 5}} + \frac{7}{2}\) và \(N = \frac{{19}}{{ - 7}} + \frac{{21}}{5} + \frac{{ - 2}}{7}\)
d) \(P = \frac{{34}}{{24}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{1}{{10}}\) và \(Q = \frac{8}{{21}} + 1 + \frac{1}{{ - 21}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính A và B rồi so sánh
Lời giải chi tiết
a) \(A = \frac{1}{2} + \frac{{ - 3}}{8} + \frac{5}{9} = \frac{4}{8} + \frac{{ - 3}}{8} + \frac{5}{9} = \frac{1}{8} + \frac{5}{9} = \frac{{1.9 + 5.8}}{{8.9}} = \frac{{49}}{{72}}\)
\(B = \frac{{13}}{{ - 30}} + \frac{{17}}{{45}} + \frac{{ - 7}}{{18}} = \frac{{ - 39}}{{90}} + \frac{{34}}{{90}} + \frac{{ - 35}}{{90}} = \frac{{ - 39 + 34 + ( - 35)}}{{90}} = \frac{{ - 40}}{{90}} = \frac{{ - 4}}{9}\)
Vì \(\frac{{ - 4}}{9} < 0 < \frac{{49}}{{72}}\) nên B < A.
b) \(C = \frac{{12}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{{ - 4}}{9} = \frac{{108}}{{225}} + \frac{{ - 120}}{{225}} + \frac{{ - 100}}{{225}} = \frac{{108 + ( - 120) + ( - 100)}}{{225}} = \frac{{ - 112}}{{225}}\)
\(D = \frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{4}{9} + \frac{{11}}{{ - 6}} = \frac{{ - 15}}{{36}} + \frac{{16}}{{36}} + \frac{{ - 66}}{{36}} = \frac{{ - 15 + 16 + ( - 66)}}{{36}} = \frac{{ - 65}}{{36}}\)
Mà C > -1 > D nên C > D.
c) \(M = \frac{1}{3} + \frac{2}{{ - 5}} + \frac{7}{2} = \frac{{10}}{{30}} + \frac{{ - 12}}{{30}} + \frac{{105}}{{30}} = \frac{{10 + ( - 12) + (105)}}{{30}} = \frac{{103}}{{30}}\)
\(\begin{array}{l}N = \frac{{19}}{{ - 7}} + \frac{{21}}{5} + \frac{{ - 2}}{7} = \left( {\frac{{19}}{{ - 7}} + \frac{{ - 2}}{7}} \right) + \frac{{21}}{5} = \left( {\frac{{ - 19}}{7} + \frac{{ - 2}}{7}} \right) + \frac{{21}}{5}\\ = \frac{{ - 21}}{7} + \frac{{21}}{5} = - 3 + \frac{{21}}{5} = \frac{{ - 15 + 21}}{5} = \frac{6}{5}\end{array}\)
Mà \(\frac{6}{5} = \frac{{36}}{{30}} < \frac{{103}}{{30}}\)
Vậy N < M.
d) \(P = \frac{{34}}{{24}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{1}{{10}} = \frac{{17}}{{12}} + \frac{{ - 8}}{{15}} + \frac{1}{{10}} = \frac{{85}}{{60}} + \frac{{ - 32}}{{60}} + \frac{6}{{60}} = \frac{{59}}{{60}}\)
\(Q = \frac{8}{{21}} + 1 + \frac{1}{{ - 21}} = \left( {\frac{8}{{21}} + \frac{1}{{ - 21}}} \right) + 1 = \left( {\frac{8}{{21}} + \frac{{ - 1}}{{21}}} \right) + 1 = \frac{7}{{21}} + 1 = \frac{1}{3} + 1 = \frac{4}{3}\)
Mà \(\frac{4}{3} > 1 > \frac{{59}}{{60}}\)
Vậy P < Q
Chương 4 - ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 10: Văn bản thông tin
Bài 4: Quê hương yêu dấu
Chủ đề 2. Số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết
Bài 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6