Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Nhận biết các chất rắn sau:
a) Sắt, đồng, natri, đồng oxit.
b) Natri cacbonat, canxi cacbonat, canxi clorua, natri clorua.
Lời giải chi tiết
a) Cho nước vào các chất rắn
+ Chất rắn tan trong nước là Na
\(2Na\,\, + \,\,2{H_2}O\,\, \to \,\,2NaOH\,\, + \,{H_2} \uparrow \)
+ Các chất rắn không tan trong nước là: Fe, Cu, Cuo
Cho dung dịch axit clohidric vào các chất: Fe, Cu, Cuo
+ Chất rắn không tan là Cu
+ Chất rắn tan, thu được dung dịch xanh lam là CuO
\(CuO\,\, + \,\,2HCl\,\,\, \to \,\,\,\,CuC{l_2}\,\, + \,\,\,{H_2}O\)
+ Chất rắn tan, thu được dung dịch xanh nhạt và có khí thoát ra là Fe
\(Fe\,\, + \,\,\,2HCl\,\,\, \to \,\,\,\,\,FeC{l_2}\,\, + \,\,\,{H_2} \uparrow \)
b) Cho dung dịch axit clohidric vào các chất rắn
+ Chất rắn tan và có khí thoát ra là Na2CO3 và CaCO3
\(\eqalign{
& N{a_2}C{O_3}\,\, + \,\,2HCl\,\, \to \,\,\,2NaCl\,\, + \,\,C{O_2}\, \uparrow \,\,\, + \,\,{H_2}O \cr
& CaC{O_3}\,\,\, + \,\,2HCl\,\, \to \,\,\,CaC{l_2}\,\, + \,\,\,C{O_2}\, \uparrow \,\,\, + \,\,{H_2}O \cr} \)
+ Chất rắn chỉ tan là CaCl2 và NaCl (thực chất CaCl2 và NaCl tan trong nước của dung dịch axit clohidric)
+ Nhận biết Na2CO3 và CaCO3
Cho nước vào các chất rắn
+ Chất rắn tan là Na2CO3
+ Chất rắn không tan là CaCO3
Nhận biết CaCl2 và NaCl: Cho dung dịch K2CO3 vào các chất
+ Chất thu được kết tủa trắng là CaCl2
\({K_2}C{O_3}\,\, + \,\,\,CaC{l_2}\,\,\, \to \,\,\,\underbrace {CaC{O_3}}_{\text{trắng}} \downarrow \,\,\, + \,\,2KCl\)
+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl
Đề cương ôn tập học kì 1 - Vật lí 9
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng
Tiếng Anh 9 mới tập 2