Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Cho hai phương trình \(x + 2y = 4\) và \(x - y = 1\). Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
1) Cho phương trình: \(ax+by=c, \ (b \ne 0)\). Biến đổi \(ax+by=c \Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{b}x+c\).
+) Cho \(x=0 \Rightarrow y=c\). Đường thẳng đi qua điểm \(A(0; c)\)
+) Cho \(y=0 \Rightarrow x=\dfrac{b.c}{a} \). Đường thẳng đi qua điểm \(B{\left( \dfrac{b.c}{a}; 0 \right)} \)
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\ B\).
2) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \(y=ax+b\) và \(y=a'x+b'\) là nghiệm của phương trình: \(ax+b=a'x+b'\). Giải phương trình tìm được \(x\) thay vào một trong hai phương trình trên tìm được tung độ giao điểm.
Lời giải chi tiết
* Ta có: \(x + 2y = 4 \Rightarrow 2y=-x+4 \Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}x+2\).
+ Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 2\) ta được \(A(0;2)\).
+ Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 4\) ta được \(B(4;0)\).
Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua \(A,\ B\).
ư
* Ta có: \(x - y = 1 \Rightarrow y=x-1\).
+ Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 1\) ta được \(C(0; -1)\).
+ Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 1\) ta được \(D(1; 0)\).
Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua \(C,\ D\).
* Tìm giao điểm:
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
\(-\dfrac{1}{2}x+2=x-1 \)
\(\Leftrightarrow -\dfrac{1}{2}x-x=-1-2\)
\(\Leftrightarrow -\dfrac{3}{2}x=-3 \)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow y=2-1=1\)
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là \((2; 1)\). Tọa độ của nó là nghiệm của cả hai phương trình đã cho.
Bài 4: Bảo vệ hòa bình
CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
PHẦN II: ĐIỆN TỪ HỌC