Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số
Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số
Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
Bài 10. Hai bài toán về phân số
Bài tập cuối chương V
Bài 5. Số thập phân
Bài 6. Phép cộng, phép trừ số thập phân
Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
Đề bài
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a) Hai tia chung gốc Kp, Kg tạo thành đường thẳng pg gọi là hai tia đối nhau.
b) Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
c) Hai tia có chung điểm gốc thì đối nhau.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điếm O gọi là một tia gốc O
- Hai tia chung gốc Om, On tạo thành đường thẳng mn gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm M khác O thuộc tia Oy. Tia Oy còn có tên là tia OM. Tia Oy và tia OM là hai tia
trùng nhau. Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
Lời giải chi tiết
Phát biểu a) đúng
Phát biểu b) đúng.
Phát biểu c) sai, chẳng hạn: Hai tia Ox và Oy có chung gốc O nhưng không đối nhau (do không tao thành một đường thẳng)
Chọn c).
Chủ đề 1. Em với nhà trường
Unit 10. Our Houses in the Future
BÀI 3
Bài 10: Văn bản thông tin
CHƯƠNG V. TẾ BÀO
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6