Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Giải các phương trình:
LG a
LG a
\(\dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\)
Quy đồng và khử mẫu ta được:
\( \Leftrightarrow {x^2} - 9 + 6 = 3x{\rm{ - }}3{x^2}\)
\(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}3x{\rm{ - }}3 = 0;\Delta = 57>0\)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là:
\(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }}{{3 + \sqrt {57} } \over 8},{x_2} = {\rm{ }}{{3 - \sqrt {57} } \over 8}\)
LG b
LG b
\(\dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{x+ 2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\). Điều kiện \(x ≠ 2, x ≠ 5\).
Quy đồng và khử mẫu ta được:
\( (x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)\)
\(\Leftrightarrow 4 - {x^2} + 3\left( {2x - {x^2} - 10 + 5x} \right) = 6x - 30\)
\( \Leftrightarrow 4{\rm{ - }}{x^2}{\rm{ - }}3{x^2} + 21x{\rm{ - }}30 = 6x{\rm{ - }}30\)
\(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}15x{\rm{ - }}4 = 0,\)
\(\Delta = 225 + 64 = 289 > 0,\sqrt \Delta = 17\)
Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là \(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }} - {1 \over 4},{x_2} = 4\) (thỏa mãn điều kiện)
LG c
LG c
\(\dfrac{4}{x+1}\) = \(\dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}\)
Phương pháp giải:
Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận.
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}\). Điều kiện: \(x ≠ -1; x ≠ -2\)
Quy đồng và khử mẫu ta được:
\(4\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }} - {x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2\)
\({ \Leftrightarrow {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x}\)
\({ \Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0}\)
Ta có: \(\Delta = {5^2} - 4.6 = 1 > 0 \Rightarrow \sqrt \Delta = 1\)
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{ - 5 - 1}}{2} = - 3\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - 5 + 1}}{2} = - 2\)
Đối chiếu với điều kiện ta loại nghiệm \(x = -2\)
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm \(x = -3\)
Đề thi vào 10 môn Văn Bình Dương
Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Nghị luận văn học
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Toán Bạc Liêu