Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Trên bờ biển có ngọn hải đăng cao \(40m\). Với khoảng cách bao nhiêu kilomet thì người quan sát trên tàu bắt đầu trông thấy ngọn đèn này biết rằng mắt người quan sát ở độ cao \(10 m\) so với mực nước biển và bán kính Trái Đất gần bằng \(6 400 km\) (h.30)?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì có số đo bằng nhau và bằng nửa số đo cung bị chắn.
+) Chứng minh cặp tam giác đồng dạng tương ứng. Từ đó suy ra các cặp tương ứng tỉ lệ và đẳng thức cần chứng minh.
+) Sử dụng
kết quả bài 34 trang 80 toán 9 tập 2
Lời giải chi tiết
Đổi 40 m = 0,04 km ; 10 m = 0,01 km
Áp dụng kết quả bài tập 34 ta có: \(MT^2 = MA. MB\)
\(\Rightarrow MT^2 = MA.(MA + 2R).\)
\(\Rightarrow\)
+) \(MT^2 = 0,04.(0,04 +6400.2)=512,0016\)
\(\Leftrightarrow MT ≈ 23 (km).\)
+) \(MT^2 = 0,01.(0,01 +6400.2)\)
\(\Leftrightarrow MT ≈ 11 (km).\)
Từ đó: \(MM' = MT + M'T = 23+11= 34(km).\)
Vậy khi cách ngọn hải đăng khoảng \(34 km\) thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
Bài 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN
Bài 5
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 1
Âm nhạc