1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Đài quan sát ở Toronto, Ontario (Canada) cao 533 m. Ở một thời điểm vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 1100 m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu (làm tròn đến độ ) ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông để tính.
Lời giải chi tiết
Gọi góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là x
\( \Rightarrow \tan x = \dfrac{{533}}{{1100}} \Rightarrow x \approx {26^o}\)
Vậy lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là khoảng \({26^o}\)
Đề thi vào 10 môn Toán Bắc Ninh
Đề thi vào 10 môn Toán Nghệ An
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước