Đề bài
Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song với L1 theo phương bất kì.
a) Chứng minh chùm tia ló ra khỏi L2 cũng là chùm tia song song.
b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:
L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.
L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kỳ.
L1 là thấu kính phân kỳ; L2 là thấu kính hội tụ.
Lời giải chi tiết
a) Sơ đồ tạo ảnh : \(AB\buildrel {{L_1}} \over
\longrightarrow {A_1}{B_1}\buildrel {{L_2}} \over
\longrightarrow {A_2}{B_2}\)
Hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của \({L_2} = > {\rm{ }}a = {O_1}{O_2} = {f_1} + {f_2}\)
Chùm tia sáng tới song song: \( = > {d_1} = \infty = > d{'_1} = {f_1} = > {d_2} = a - d{'_1} = {f_2} \)
\(= > {\rm{ }}d{'_2} = \infty \)
=> chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia song song.
b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:
+ Trường hợp (L1 ) và (L2 ) đều là thấu kính hội tụ:
+ Trường hợp: L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì
+ Trường hợp: L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ: Hình 30.3
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11
Chương 8. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
Unit 6: High-flyers
Chuyên đề 2: Một số vấn đề về pháp luật dân sự
CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11