Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
LG a
LG a
\(3{({x^2} + {\rm{ }}x)^2}-{\rm{ }}2({x^2} + {\rm{ }}x){\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
Phương pháp giải:
Đặt \(t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x\), ta có phương trình \(3{t^2}-{\rm{ }}2t{\rm{ }} - {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\). Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của \(t\). Thay mỗi giá trị của \(t\) vừa tìm được vào đằng thức \(t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x\) , ta được một phương trình của ẩn \(x\). Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của \(x\).
Lời giải chi tiết:
Đặt \({x^2} + x = t\) ta được phương trình \(3{t^2} - 2t - 1 = 0\)
Phương trình này có \(a + b + c = 3 + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) = 0\) nên có hai nghiệm \(t = 1;t = - \dfrac{1}{3}\)
+ Với \({t_1} = 1\) ta có \({x^2} + x = 1\) hay \({x^2} + x - 1 = 0\) có \(\Delta = {1^2} + 4.1.1 = 5 > 0\) nên phương trình có hai nghiệm \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\)
+ Với \(t = - \dfrac{1}{3} \Rightarrow {x^2} + x = - \dfrac{1}{3}\)\( \Leftrightarrow 3{x^2} + 3x + 1 = 0\) có \(\Delta = {3^2} - 4.3.1 = - 3 < 0\) nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}.\)
LG b
LG b
\({({x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2)^2} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
Phương pháp giải:
Đặt \({x^2} - 4x + 2 = t\)
Lời giải chi tiết:
Ta có
\(\begin{array}{l}{\left( {{x^2} - 4x + 2} \right)^2} + {x^2} - 4x - 4 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {{x^2} - 4x + 2} \right)^2} + {x^2} - 4x + 2 - 6 = 0\end{array}\)
Đặt \(t = {x^2} - 4x + 2\) ta được phương trình \({t^2} + t - 6 = 0\) có \(\Delta = {1^2} - 4.1.\left( { - 6} \right) = 25 > 0 \)\(\Rightarrow \sqrt \Delta = 5\) nên có hai nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{{ - 1 + 5}}{2} = 2\\t = \dfrac{{ - 1 - 5}}{2} = - 3\end{array} \right.\)
+ Với \(t = 2 \Rightarrow {x^2} - 4x + 2 = 2 \)\(\Leftrightarrow {x^2} - 4x = 0 \)\(\Leftrightarrow x\left( {x - 4} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 4\end{array} \right.\)
+ Với \(t = - 3 \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 2 = - 3\)\( \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 5 = 0\) có \(\Delta = {\left( { - 4} \right)^2} - 4.1.5 = - 4 < 0\) nên phương trình này vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = 0;x = 4.\)
LG c
LG c
\(x - \sqrt{x} = 5\sqrt{x} + 7\)
Phương pháp giải:
Đặt \(\sqrt x = t\left( {t \ge 0} \right)\)
Lời giải chi tiết:
\(x - \sqrt x = 5\sqrt x + 7 \)\(\Leftrightarrow x - 6\sqrt x - 7 = 0\)
ĐK: \(x \ge 0\)
Đặt \(\sqrt x = t\,\left( {t \ge 0} \right)\) ta được phương trình \({t^2} - 6t - 7 = 0\) có \(a - b + c = 1 - \left( { - 6} \right) + \left( { - 7} \right) = 0\) nên có hai nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}t = - 1\left( L \right)\\t = 7\left( N \right)\end{array} \right.\)
Với \(t = 7 \Rightarrow \sqrt x = 7 \Leftrightarrow x = 49\,\left( {TM} \right)\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = 49.\)
LG d
LG d
\(\dfrac{x}{x+ 1} – 10 . \dfrac{x+1}{x}= 3\)
Phương pháp giải:
Đặt \(\dfrac{x+1}{x} = t\) hoặc \(\dfrac{x}{x+ 1} = t\)
Lời giải chi tiết:
ĐK:\(x \ne \left\{ { - 1;0} \right\}\)
Đặt \(\dfrac{x}{{x + 1}} = t \Rightarrow \dfrac{{x + 1}}{x} = \dfrac{1}{t}\) , ta có phương trình \(t - 10.\dfrac{1}{t} = 3 \Rightarrow {t^2} - 3t - 10 = 0\)
Phương trình trên có \(\Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.1.\left( { - 10} \right) = 49 > 0 \Rightarrow \sqrt \Delta = 7\) nên có hai nghiệm \(\left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{{3 + 7}}{2} = 5\\t = \dfrac{{3 - 7}}{2} = - 2\end{array} \right.\)
+ Với \(t = 5 \Rightarrow \dfrac{x}{{x + 1}} = 5 \\\Rightarrow 5x + 5 = x \Leftrightarrow x = - \dfrac{5}{4}\left( {TM} \right)\)
+ Với \(t = - 2 \Rightarrow \dfrac{x}{{x + 1}} = - 2\\ \Rightarrow x = - 2x - 2 \Leftrightarrow x = - \dfrac{2}{3}\left( {TM} \right)\)
Vậy phương trình có hai nghiệm \(x = - \dfrac{5}{4};x = - \dfrac{2}{3}.\)
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Đề thi vào 10 môn Toán Trà Vinh
Đề thi vào 10 môn Văn Cần Thơ