Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Cho 12 gam hỗn hợp nhôm và bạc vào dung dịch H2SO4 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 13,44 lit khí H2 (đktc).
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4cần dùng. Biết dung dịch H2SO4có khối lượng riêng là 1,025 gam/ml.
Lời giải chi tiết
a. Ta có:
\({n_{{H_2}}} = \dfrac{{{V_{{H_2}}}}}{{22,4}} = \dfrac{{13,44}}{{22,4}} = 0,6{\kern 1pt} \,mol\)
Dung dịch H2SO4 7,35% là dung dịch loãng.
Ag là kim loại đứng sau H
Do đó, Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Phương trình hóa học
\(\eqalign{
& 2Al\,\,\, + \,\,\,\,3{H_2}S{O_4}\,\,\text{(loãng)}\,\,\, \to \,\,\,\,A{l_2}{(S{O_4})_3}\,\,\, + \,\,\,3{H_2} \uparrow \cr
& {{2.0,6} \over 3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{{3.0,6} \over 3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \leftarrow \,\,0,6\,\,\,\,mol \cr} \)
Theo phương trình hóa học ta có:
\(\left\{ \matrix{
{n_{Al}} = {{0,6.2} \over 3} = 0,4\,mol \hfill \cr
{n_{{H_2}S{O_4}}} = {{0,6.3} \over 3} = 0,6\,mol \hfill \cr} \right.\)
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
\(\eqalign{
& \% {m_{Al}} = {{{m_{Al}}} \over {{m_{hh}}}}.100 = {{27.0,4} \over {12}}.100 = 90\% \cr
& \Rightarrow \% {m_{Ag}} = \,100 - 90 = 10\% \cr} \)
b. Ta có:
\(\eqalign{
& {m_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{_{{H_2}S{O_4}}}}.{M_{_{{H_2}S{O_4}}}} = 0,6.98 = 58,8\,\,gam \cr
& C\% ({H_2}S{O_4}) = {{{m_{{H_2}S{O_4}}}} \over {{m_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}}}} \cr
& \Rightarrow {m_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}} = {{100} \over {C\% ({H_2}S{O_4})}}.{m_{{H_2}S{O_4}}}\cr&\,\;\;\;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {{100} \over {7,35}}.58,8 = 800\,gam \cr
& {D_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}}} = {{{m_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}}} \over {{V_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}}}} \cr
& \Rightarrow {V_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}} = {{{m_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}\,}}} \over {{D_{{\rm{dd}}\,{H_2}S{O_4}}}}} = {{800} \over {1,025}} \approx 780,5\,ml \cr}\)
Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
CHƯƠNG II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
Các thể loại văn tham khảo lớp 9
Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9