Đề bài
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 12.
B là tập hợp các số tự nhiên chẵn.
\({\mathbb{N}^*}\) là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu \( \subset \) để thể hiện quan hệ giữa mỗi tập hợp trên với tập hợp \({\mathbb N}\) các số tự nhiên.
Lời giải chi tiết
\(A = \{0; 1; 2;…; 11\}\), \(B = \{0; 2; 4; 6; …\}\)
\(\mathbb N ^* = \{1; 2; 3;…\}\), \(\mathbb N = \{0; 1; 2; 3;…\}\)
Do đó: \(A\, ⸦\,\mathbb N, B\, ⸦\,\mathbb N,\mathbb N^*\, ⸦\,\mathbb N\)
Unit 1: Towns and cities
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 - Tập 2
Unit 6: A question of sport
Unit 4: Holidays!
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6