Bài 44. Rượu Etylic
Bài 45. Axit Axetic
Bài 46. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Bài 47. Chất béo
Bài 48. Luyện tập : Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Bài 50. Glucozơ
Bài 51. Saccarozơ
Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ
Bài 53. Protein
Bài 54. Polime
Bài 56. Ôn tập cuối năm - Tài liệu Dạy-học Hóa học 9
Đề bài
Cho 48 gam hỗn hợp gồm \(Fe,F{e_2}{O_3}\) táC dụng với dung dịch \(CuS{O_4}\) dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
Lời giải chi tiết
a) Đặt số mol các chất trong A là \(Fe:\,a\,mol;\,F{e_2}{O_3}:\,b\,mol\)
\({m_{Fe}} + {m_{F{e_2}{O_3}}} = 4,8\)
\(\Rightarrow 56a + 160b = 4,8\,(1)\)
A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư:
Trong A chỉ có Fe tác dụng với CuSO4 theo phương trình sau:
\(\begin{array}{l}Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\,\,(1)\\a \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;\;\;a\,\,\,\,mol\\Theo\,(1) \to {n_{Cu}} = a\,mol\end{array}\)
Chất rắn không tan là Cu và Fe2O3.
Chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HCl dư:
Các phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + 3{H_2}O\,\,\,(2)\\b \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;\;2b\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\\Cu + 2FeC{l_3} \to CuC{l_2} + 2FeC{l_2}\,\,\,\,(3)\\b\,\,\,\,\,\,\, \leftarrow 2b\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\\Theo\,(3) \to {n_{Cu(pu)}} = b\,mol \\ \Rightarrow {n_{Cu(dư)}} = (a - b)mol\\ \Rightarrow 64.(a - b) = 3,2\,(II)\\Tu\,(I),\,(II) \to a = \dfrac{8}{{135}}mol;b = \dfrac{1}{{108}}mol\end{array}\)
b)Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:
\(\begin{array}{l}\% {m_{Fe}} = \dfrac{{56.\dfrac{8}{{135}}}}{{4,8}}.100 = 69,14\% \\ \Rightarrow \% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 100 - 69,14 = 30,86\% \end{array}\)