Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
"Góc sút" của quả phạt đền \(11\) mét là bao nhiêu độ? Biết rằng chiều rộng cầu môn là \(7,32m.\) Hãy chỉ ra hai vị trí khác trên sân có cùng "góc sút" như quả phạt đền \(11 m.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Lời giải chi tiết
Gọi vị trí đặt bóng để sút phạt đền là \(M,\) và bề ngang cầu môn là \(PQ\) thì \(M\) nằm trên đường trung trực của \(PQ\).
Gọi \(H\) là trung điểm \(PQ,\) thì \(PH = \dfrac{PQ}{2} = \dfrac{7,32}{2} = 3,66\)
\(\widehat{PMH} = \alpha.\)
Do M nằm trên đường trung trực của PQ nên MH \(\bot\) PQ.
Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông MPH, ta có:
\(tan α = \dfrac{3,66}{11}≈ 0,333 \Rightarrow α = 18^036’\).
Vậy góc sút phạt đền là \(2α=2. 18^036' ≈ 37^012’\).
Vẽ cung chứa góc \(37^0 12’\) dựng trên đoạn thẳng \(PQ.\) Bất cứ điểm nào trên cung vừa vẽ cũng có “góc sút” như quả phạt đền \(11m.\)
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên
Bài 7
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Đề thi học kì 2 - Sinh 9