Bài 13. Vị trí địa lí, phạm vi và việc phát kiến ra Châu Mỹ
Bài 14. Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ
Bài 16. Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
Bài 17. Đặc điểm tự nhiên trung và Nam Mỹ
Bài 18. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ
Bài 19. Thực hành: Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn
Câu 1
Câu 1. Năm 2019, châu Á chiếm bao nhiêu % dân số của thế giới?
A. 59,7%
B. 62,3 %
C. 50,8 %.
D. 70,0 %.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 2
Câu 2. Năm 2019, Trung Quốc và Ấn Độ chiêm bao nhiêu % dân số của châu Á?
A. 36,7 %
B. 70,3 %.
C. 60,6 %.
D. 50,0 %.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 3
Câu 3. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất châu Á?
A. Đông Á,
B. Tây Á.
C. Nam Á.
D. Trung Á.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 4
Câu 4. Một trong những đặc điểm dân số của châu Á là
A. số dân ổn định trong những năm gần đây.
B. số dân giảm mạnh trong những năm gần đây.
C. số dân tăng hằng năm với số lượng không thay đổi.
D. số dân đông nhất thế giới và vẫn tiếp tục tăng.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 5
Câu 5. Năm 2017, châu Á có cơ cấu dân số
A. trẻ vả đang già hoá.
B. vàng và đang già hóa.
C. trẻ và ngày càng trẻ hoá.
D. già và đang trẻ hoá.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 6
Câu 6. Ấn Độ giáo được ra đời ở nước nào sau đây?
A. Việt Nam.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Ấn Độ.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 7
Câu 7. Quan sát hình sau
a) Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Số dân | Tên đô thị (thuộc quốc gia) |
Từ 20 triệu người trở lên | |
Từ 10 đến dưới 20 triệu người | |
Từ 5 đến dưới 10 triệu người |
b) Hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố của các đô thị ở châu Á
Lời giải chi tiết:
Yêu cầu a)
Số dân | Tên đô thị (thuộc quốc gia) |
Từ 20 triệu người trở lên | Tô-ky-ô (Nhật Bản); Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc); Niu Đê-li, Mum-bai (Ấn Độ); Đắc-ca (Băng-la-đét)… |
Từ 10 đến dưới 20 triệu người | Ô-sa-ca (Nhật Bản); Thiên Tân, Trùng Khánh, Quảng Châu (Trung Quốc); Ma-ni-la (Phi-lip-pin); Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a); Băng Cốc (Thái Lan); Côn-ca-ta, Chen-nai; Băng-ga-lo (Ấn Độ); La-ho, Ca-ra-chi (Pa-ki-xtan) |
Từ 5 đến dưới 10 triệu người | Bát-đa (I-rắc); E Ri-át (A-rập Xê-út); Tê-hê-ran (I-ran); A-ma-đa-bát, Su-rát (Ấn Độ); Vũ Hán (Trung Quốc)… |
Yêu cầu b)
- Nhận xét: Các đô thị ở châu Á phân bố không đều:
+ Khu vực ven biển và đồng bằng rộng lớn có nhiều đô thị lớn;
+ Ở sâu trong lục địa và khu vực phía bắc chủ yếu là các đô thị nhỏ.
- Giải thích:
+ Ở vùng ven biển và đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu mát mẻ, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư tập trung đông đúc, hình thành các đô thị lớn.
+ Ở sâu trong lục địa có địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên và sơn nguyên, khí hậu khắc nghiệt hơn, dân cư thưa thớt, hình thành các đô thị nhỏ.
+ Khu vực phía bắc có khí hậu lạnh giá.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7
Chủ đề 4: Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình
Phần Địa lí
Phần 1. Trồng trọt
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 7
SBT Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 7
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 7
SBT Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 7
SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức Lớp 7