Đề bài
Cho M, N là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB với AM = BN. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ I cũng là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Lời giải chi tiết
Xảy ra hai trường hợp:
• Trường hợp 1: M nằm giữa A và N
Ta có I là trung điểm của AB nên \(IA = IB \Rightarrow IM + AM = IN + BN\)
Mà \(AM = BN\) (đầu bài cho). Do đó \(IM = IN\)
Mặt khác I nằm giữa M và N. Vậy I là trung điểm của MN
• Trường hợp 2: N nằm giữa A và M
Ta có I là trung điểm của AB nên \(IA = IB\)
Mà \(AM = BN\) (đầu bài cho). Nên \(IA + IM = IB + IN\)
Do đó \(IM = IN\). Mặt khác I nằm giữa M và N
Vậy I là trung điểm của MN.
Unit 7: The time machine
Chủ đề 1. Em với nhà trường
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
Đề thi giữa kì 2
GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Ôn tập hè Toán Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6