Bài 1. Mở đầu về phương trình
Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 4. Phương trình tích
Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
Ôn tập chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Số \(a\) là số âm hay dương nếu:
LG a.
\(12a < 15a\)?
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(12 < 15\). Để có bất đẳng thức \(12a < 15a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(12 < 15\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức cùng chiều nên \(a > 0\)
LG b.
\(4a < 3a\)?
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(4>3\). Để có bất đẳng thức \(4a<3a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(4>3\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức ngược chiều nên \(a< 0\)
LG c.
\(-3a > -5a\).
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(-3 >-5\). Để có bất đẳng thức \(-3a > -5a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(-3>-5\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức cùng chiều nên \(a > 0\)
Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Chương 4. Kĩ thuật điện
Đề thi giữa kì 1
CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8