Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Tại các điểm M và N trên màn, M, N cùng phía so với vân trung tâm cách vẫn trung tâm các khoảng lần lượt là 6,00 mm và 9,5 mm có vân sáng hay vân tối?
2. Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính khoảng vân
3. Lời giải chi tiết:
Ta có: $i=\frac{600.10^{-9} \cdot 2}{1,2 \cdot 10^{-3}}=1 \mathrm{~mm}$
$\frac{x_M}{i}=6$ tại $\mathrm{M}$ có vân sáng bậc sáu
$\frac{x_N}{i}=9,5$ tại $\mathrm{N}$ có vân tối thứ mười
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Không kể các vân tại M và N, trong khoảng giữa M. N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vận tối.
2. Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính khoảng vân
3. Lời giải chi tiết:
Không kể các vân M và N, trong khoảng giữa M, N có ba vân sáng ( bậc 7, 8, 9) và ba vân tối ( thứ 7, 8, 9)
Chuyên đề 1. Phép biến hình phẳng
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Câu hỏi tự luyện Địa 11
Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 11
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11