Đề bài
Một tia sáng được chiếu đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (Hình 29.6). Tính góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr
Lời giải chi tiết
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: \(1.\sin i = n{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}\)
Khi \({i_{max}}\) thì \({r_{max}}\)
Ta có, \({r_{max}}\) khi tia khúc xạ đến một đỉnh ở đáy của khối lập phương.
Từ hình vẽ, ta có:
\({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}{{\rm{r}}_{{\rm{max}}}} = \dfrac{{OA}}{{AI}} = \dfrac{{0,5{\rm{a}}\sqrt 2 }}{{\sqrt {{a^2} + {{(0,5{\rm{a}}\sqrt 2 )}^2}} }} = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
\( \to \sin {i_{{\rm{max}}}} = n{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in}}{{\rm{r}}_{{\rm{max}}}} = 1,5.\dfrac{1}{{\sqrt 3 }} \to {i_{{\rm{max}}}} = {60^0}\)
Tải 20 đề kiểm tra 15 phút - Chương 1
Chương 2: Sóng
Chuyên đề 1. Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên
Chuyên đề 2. Lí thuyết đồ thị
Hello!
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11