Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Đề bài
Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng
(A) Hai đường thẳng cắt nhau
(B) Đường elip
(C) Hai đường thẳng song song
(D) Hình lục giác đều
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử sụng định nghĩa tâm đối xứng của một hình: Điểm I được gọi là tâm đối xứng của hình Hnếu phép đối xứng tâm I biến Hthành chính nó. Khi đó ta nói hình Hlà hình có tâm đối xứng.
Lời giải chi tiết
Hai đường thẳng cắt nhau có tâm đối xứng duy nhất là giao điểm của chúng.
Đường elip có tâm đối xứng duy nhất là tâm của elip, hình lục giác đều cũng có tâm đối xứng duy nhất là tâm lục giác đều.
Hai đường thẳng song song có vô số tâm đối xứng, nằm trên đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng đã cho.
Đáp án: C
Chuyên đề 1. Dinh dưỡng khoáng - tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
Bài 10: Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc - Tập bản đồ Địa lí 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Sinh học lớp 11
Bài 5. Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi - Tập bản đồ Địa lí 11
Chuyên đề 1. Dinh dưỡng khoáng - Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11