1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho bài toán: \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\) có \(AB = AD,\,\,BC = DC,\,\,\widehat B = {135^o}\,\,(h.43).\) Tính số đo góc D.
a) Hãy ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
b) Hãy sắp xếp các câu sau một cách hợp lí để giải bài toán trên.
* Suy ra \(\widehat B = \widehat D\)
* Do đó \(\Delta ABC = \Delta ADC\,\,\left( {c.c.c} \right)\)
* AB = AD (giả thiết)
* AC: cạnh chung
* BC = DC (giả thiết)
* Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADC\) có:
* Mà \(\widehat B = {135^o}\) (giả thiết).
* Vậy \(\widehat D = {135^o}\)
Lời giải chi tiết
a)
GT | \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADC\) có: AB = AD, BC = DC, \(\widehat B = {135^0}\) |
KL | Tính góc D |
b) Xét tam giác ABC và ADC có: AB = AD (gt)
BC = DC (gt)
AC là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta ABC = \Delta ADC(c.c.c) \Rightarrow \widehat B = \widehat D\)
Mà \(\widehat B = {135^0}(gt).\) Vậy \(\widehat D = \widehat B = {135^0}\)
Chương 10. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Bài 1: Sống giản dị
Chương 8: Tam giác
Chương 3. Chăn nuôi
Bài 8. Nghị luận xã hội
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7