1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho hình 44 có AB = AC, BD = CD. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ABD = \Delta ACD\)
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
Lời giải chi tiết
a) Xét tam giác ABD và ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABD = \Delta ACD(c.c.c)\)
b) Ta có: \(\Delta ABD = \Delta ACD\) (chứng minh câu a) \( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)
Mà AD nằm giữa AB, AC
Do đó: AD là tia phân giác của góc BAC.
Unit 7: Traffic
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
Unit 11: Travelling in the Future
Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7